Website Trường Mầm Non Họa Mi

KẾ HOẠCH Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở Giáo dục Mầm non. Năm học 2019 – 2020

Người đăng: Ngày đăng: Lượt xem:

      PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯ JÚT
      TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI            Số :     / QĐ- MGHM
                            CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Nam Dong, ngày 15 tháng 10 năm 2019

 QUYẾT  ĐỊNH

V/v thành lập Ban chỉ đạo “Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích” trong cơ sở Giáo dục Mầm non.

Năm học 2019- 2020 

 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI

 Thực hiện thông tư số 13/2010/TT – BGD& ĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010;  của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở Giáo dục Mầm non;

Căn cứ Chỉ thị 505/CT- BGDĐT ngày 20/2/2017 của bộ trưởng BGDĐT về tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong trường học;

Căn cứ nghị định số 80/2017/NĐ –CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lãnh mạnh, thân thiện,phòng chống bạo lực học đường;

Căn cứ vào vai trß vµ nhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng của c¸n bé, gi¸o viªn, c«ng nh©n viªn trong nhµ trường.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1:  Thành lập Ban chỉ đạo Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích” trong cơ sở Giáo dục Mầm non. Năm học 2019 – 2020 gồm các đồng chí có tên sau: (có danh sách cụ thể kèm theo)

Điều 2:  Các Đ/c trong ban chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ phù hợp với tình hình thực tế của bộ phận mình phụ trách.

        Điều 3: Các Đ/c có tên trong Điều 1, các tổ chuyên môn và bộ phận tài vụ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký

 

Nơi nhận:

– PGD (B/c);

– Lưu NT: (T/h).

HIỆU TRƯỞNG

 

 

          Lê Thị Thoa

DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO

“Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích”

trong cơ sở Giáo dục Mầm non. Năm học 2019 – 2020

(Kèm theo QĐ số …./QĐ-MN ngày 15/10/2019 của HT trường MG Họa Mi)

 

1 Lê Thị Thoa Hiệu trưởng Trưởng ban
2 Đoàn Thị Hoan Phó Hiệu trưởng Phó ban
3 Phạm Thị Huyền Phó Hiệu trưởng Phó ban
4 Nguyễn T. Minh Huệ CTCĐ Thành viên
5 Nguyễn Thị Thúy Nhân viên y tế Thành viên
6 Nguyễn Thị Hợp Tổ trưởng CM Thành viên
7 Trần Thị Thu Huệ PBT đoàn TN Thành viên

 

(Danh sách này gồm có 7 người)

 

 

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯ JÚT
TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MISố :     / KH- MGHM
                          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúcNam Dong, ngày 15 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH

Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích

 trong cơ sở Giáo dục Mầm non.

Năm học 2019 – 2020

Thực hiện thông tư số 13/2010/TT – BGD& ĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010;  của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở Giáo dục Mầm non;

Căn cứ Chỉ thị 505/CT- BGDĐT ngày 20/2/2017cuar bộ trưởng BGDĐT về tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong trường học;

Căn cứ nghị định số 80/2017/NĐ –CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lãnh mạnh, thân thiện,phòng chống bạo lực học đường;

Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và nhà trường. Trường Mẫu giáo Họa Mi xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường năm học 2019 -2020 như sau:

  1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong nhà trường.

– Huy động sự tham gia của các thành viên trong cơ sở giáo dục Mầm non, phụ huynh của trẻ và cộng đồng, phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ gây có thể gây ra tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tại trường.

  1. NỘI DUNG:

– Triển khai tới toàn thể CBGV, NV thông tư số 13/2010/TT – BGD& ĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non.

– Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo y tế trường học do đ/c Phó Hiệu trưởng làm trưởng ban, đ/c y tế trường và có các đ/c đại diện giáo viên các nhóm lớp. Ban đại diện phụ huynh học sinh.

– Đề ra các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích trong nhà trường

  III. KẾ HOẠCH  THỰC HIỆN

Tháng Nội dung Kế hoạch bổ xung
 

8/2019

– Kiểm tra CSVC, đồ dùng, trang thiết bị, tham mưu UBND xã có kế hoạch tu sửa, đồ chơi ngoài trời. kiểm tra toàn bộ hệ thống bóng điện, đường điện.

– Họp Phụ huynh đầu năm.

– Bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về phòng tránh và sử lý các tai nạn thường gặp ở trẻ.

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

 

 

 

 

9/2019

 – Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường năm học 2019 – 2020. Ra quyết định thành lập BCĐ phòng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường năm học 2019-2020. Triển khai KH tới toàn thể CBGV, NV

– Ra QĐ thành lập ban chăm sóc sức khoẻ trẻ năm học 2019-2020.

– Kết hợp với trạm y tế xã khám sức khoẻ đầu vào.

– Thu và nộp tiền bảo hiểm thân thể cho CBGV, NV và học – Tuyên truyền, huy động sự tham gia của các tổ chức, phụ huynh và cộng đồng về các nguy cơ gây tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

10/2019

– Kết hợp với ban đại diện phụ huynh học sinh thanh lý bàn ghế cũ đã hư hỏng. Mua bổ xung bàn ghế mới

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Xây dựng tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết bị, dụng cụ cấp cứu theo quy định để sử lý các tai nạn  khi cần thiết.

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

11/2019

– Mua bổ xung đồ dùng trang thiết bị phục vụ bán trú thay thế đồ dùng đã hỏng

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Sửa chữa, nâng cấp đường điện đảm bảo an toàn

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

12/2019

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

1/2020

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về phòng tránh và sử lý các tai nạn thường gặp ở trẻ.

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

2/2019

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Bổ xung tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết bị, dụng cụ cấp cứu theo quy định để sử lý các tai nạn  khi cần thiết.

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

3/2020

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

4/2020

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Khám sức khoẻ  đầu ra

– Sửa chữa đồ chơi ngoài trời

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

 

5/2020

– Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

– Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch thay thế đồ dùng, thiết bị không đảm bảo an toàn

– Kiểm kê tài sản của nhà trường.

– Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt

– Tuyên truyền, huy động sự tham gia của các tổ chức, phụ huynh và cộng đồng về các nguy cơ gây tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi về nghỉ hè.

– Tổng kết năm học.

  1. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

– Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về phòng chống tai nạn thương tích tới các bậc phụ huynh và cộng đồng bằng nhiều hình thức; như tờ rơi, băng rôn, áp phích, khẩu hiệu…Xây dựng góc tuyên truyền tại các lớp, thông qua các buổi họp phụ huynh, các hội thi, các ngày lễ hội có nội dung liên quan…

– Tổ chức thực hiện các hoạt động can thiệp, giảm nguy cơ gây tai nạn thương tích trong nhà trường

– Cải tạo môi trường chăm sóc, nuôi dạy an toàn phòng chống tai nạn thương tích

– Đầu năm học kiểm tra lại toàn bộ các hệ thông đường điện, đồ chơi ngoài trời, đồ dùng đồ chơi, các thiết bị phục vụ cho các hoạt động của trẻ để tu sửa và có kế hoạch thay thế.

– Kiểm tra thường xuyên, phát hiện và khắc phục  ngay các đồ dùng có nguy cơ gây thương tích, Tập trung ưu tiên các loại thương tích thường gặp; ngã, vật sắc nhọn đâm, cắt, đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng điện giật, ngộ độc;

– Huy động sự tham gia của các ban ngành địa phương, phụ huynh của trẻ và cộng đồng thu thập thông tin, phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ gây tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích tại trường

– Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về các nội dung phòng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường, tạo điều kiện để CBGV, NV được tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về phòng tránh và sử lý các tai nạn thường gặp ở trẻ do Phòng Giáo dục mở.

– Xây dựng tủ thuốc nhà trường và trang bị một số thuốc theo qui định và một số thiết bị, dụng cụ cấp cứu theo qui định để sử lý các tai nạn  khi cần thiết.

–  Xây dựng những quy định về phát hiện và sử lý một số tai nạn thường gặp ở trẻ như: Hóc sặc, đuối nước, gãy xương, sốt cao, chảy máu phần mềm. Cách phòng chống.

Trên đây là kế hoạch thực hiện phòng chống tai nạn thương tích trong trường mẫu giáo Họa Mi. Trong quá trình thực hiện có vấn đề gì phát sinh BGH Nhà trường báo cáo UBND xã có kế hoạch bổ xung.     

              

Nơi nhận:

– PGD b/c;

– Lưu VP: T/h.

HIỆU TRƯỞNG

 

 

         Lê Thị Thoa